0981676163Miền Nam
0984601144Miền Bắc

Nguyên Nhân Động Cơ Bị Nóng. Sử Dụng Nước Làm Mát Động Cơ

15 thg 3 2021 14:32

Đối với các bác tài xế, nhất là tài xế xe đường dài càng cần phải quan tâm những vấn đề có liên quan đến dung dịch nước làm mát động cơ cho xe ô tô. Đây là dung dịch có tác dụng giải nhiệt, làm mát cho động cơ xe, giúp cho “trái tim” của xe vận hành được tốt nhất. Vậy, sử dụng nước làm mát động cơ như thế nào cho đúng?

1. Nhiệt độ cho phép của motor 3 pha

Vận hành và định mức của nước làm mát động cơ như sau:

Dựa trên các chế độ vận hành riêng biệt, nước làm mát động cơ của máy điện mà người ta cũng quy định rất nhiều đặc tính định mức kèm theo. Tùy theo nhu cầu, hoàn cảnh cũng như mục đích sử dụng mà khách hàng có thể lựa chọn các chế độ vận hành phù hợp.

Dựa trên các nhu cầu sử dụng thường gặp chế độ IEC chia làm 10 chế độ vận hành được đánh số thứ tự từ S1 S10. Nếu chế độ vận hành của động cơ không được quy định trước thì sẽ được coi là đang ở chế độ S1 (tức là chế độ làm việc liên tục).

Dựa trên các chế độ vận hành đa dạng của máy điện mà nhà sản xuất sẽ lựa chọn được các lớp đặc tính định mức.

  • Chế độ vận hành liên tục (tức là S1): Còn gọi là chế độ làm việc liên tục, có phụ tải không thay đổi theo thời gian => Đạt được mức cân bằng về nhiệt.
  • Chế độ vận hành ngắn hạn (tức là S2): Đây là chế độ vận hành với tải không đổi cùng với thời gian nhỏ (nên chưa đạt được mức bão hòa nhiệt).
  • Chế độ vận hành gián đoạn dựa theo chu kỳ (S3): Chế độ vận hành với những chu kỳ nhỏ, khi đó động cơ chưa đạt mức bão hòa nhiệt độ và thời gian nghỉ cũng chưa đủ để đạt được nhiệt độ môi trường. Trong đó gồm có chế độ vận hành gián đoạn dựa theo chu kỳ kèm theo quá trình khởi động và chế độ vận hành gián đoạn theo chu kỳ kèm theo quá trình hãm điện.

Điều kiện vận hành của động cơ

  • Độ cao: Không quá 1000m tính từ mặt nước biển.
  • Nhiệt độ môi trường: Không vượt quá 40o C.
  • Chất lưu dùng để làm mát không quá 25o C và tối thiểu không được nhỏ hơn 15o C.
  • Chất lưu khí dùng để làm mát có hidro chiếm tỷ lệ không dưới 98%.

Điều kiện về nhiệt độ: Cấp cách nhiệt, phân loại về nhiệt bao gồm các mức A, E, B, F, H. Tương ứng với mỗi cấp trên sẽ có 1 giới hạn để làm gia tăng nhiệt độ. Ví dụ như: B 950C; F 1150C.

Cấp cách điện

Insulating Class

ΔT (độ biến nhiệt)

Nhiệt độ thành phần (với t0 môi trường 40o C)

A

60

105

B

85

130

F

100

155

H

135

180

Cấp tản nhiệt: Cấp tản nhiệt của động cơ được thể hiện bằng: IC 2 kí số. VD như: IC41

2. Nguyên nhân motor điện bị nóng

Có nhiều yếu tố gây ra tình trạng nóng động cơ, nhưng chung quy lại bao gồm 6 nguyên nhân chủ yếu dưới đây:

Động cơ quá nhỏ so với thực tế nhu cầu sử dụng: Hãy chắc rằng động cơ điện đã được lựa chọn cần phải đúng kích cỡ so với nhu cầu của ứng dụng, điều kiện môi trường và chu kỳ của tốc độ quay phù hợp. Động cơ quá nhỏ thì sẽ không có đủ khả năng để giải phóng hoàn toàn nhiệt độ của động cơ một cách nhanh chóng. Chính điều đó sẽ làm động cơ bị nóng hơn mức cho phép.

Môi trường nhiệt độ quá cao: Nếu như động cơ vận hành trong môi trường nhiệt độ trên mức nhiệt độ định mức mà động cơ đã được thiết kế. Nó sẽ gây ra tình trạng nóng động cơ bởi vì nhiệt độ lên cao quá mức cho phép sẽ gây khó khăn cho động cơ của bạn trong việc làm mát. Do đó, bạn hãy kiểm tra xem lớp cách nhiệt của phần vỏ động cơ trước khi sử dụng (nhãn dán trên động cơ).

Động cơ hoạt động liên tục bị gián đoạn: Hãy chắc chắn rằng động cơ của bạn được hoạt động đúng với tốc độ của chu kỳ quay mà không bị gián đoạn hoặc ở dưới mức giá trị tốc độ quay của động cơ. Bởi vì động cơ của máy cần thời gian để có thể làm mát hoàn toàn ở giữa mỗi chu kỳ quay. Nếu động cơ hoạt động mà bị gián đoạn thường xuyên thì sẽ gây nên tình trạng ấm dần và sẽ trở nên nóng hơn thông qua mỗi chu kỳ quay, thậm chí còn gây nên tình trạng quá nóng, cháy cho động cơ.

Nguồn áp cao hoặc thấp hơn so với nguồn định mức: Tình trạng thấp áp hoặc cao áp sẽ làm cho nguồn điện mà bạn đưa vào động cơ sẽ không đều. Bởi lẽ, để vượt qua tải trọng hoặc quán tính ở phần chân đế, dòng điện của động cơ sẽ buộc phải hoạt động cao hơn là điện áp dòng đưa vào. Cung cấp điện áp không đủ và không chính xác có thể làm cho động cơ hoạt động mạnh mẽ hơn nhưng cũng có thể làm cho nó trở nên quá nhiệt, quá nóng.

Vị trí đặt động cơ bị sai: Động cơ sẽ thực hiện chức năng làm mát ít hiệu quả hơn khi nó nằm ở vị trí cao hơn do lớp không khí mỏng hơn. Nếu bạn đặt động cơ ở độ cao hơn 1000m so với mực nước biển thì cần bàn bạc với nhà sản xuất để đảm bảo rằng động cơ của mình sẽ được đánh giá phù hợp.

Động cơ đặt sai vị trí cũng gây nóng máy

Lỗ thông gió của động cơ bị tắc: Điều này là hiển nhiên vì các lỗ thông gió trên động cơ phải luôn mở ra để cho nhiệt có thể thoát ra. Do đó, cần kiểm tra và đảm bảo rằng không có bất kỳ vật cản nào ngăn được chúng.

Nếu bạn tiếp tục gặp phải vấn đề với động cơ bị quá nóng, bạn cần kiểm tra các nguyên nhân thông thường ở trên, nếu không thể tự điều chỉnh được thì hãy gọi cho hãng hoặc garage ô tô gần nhất để xem họ có thể giúp bạn khắc phục được sự cố hay không.

3. Tại sao phải làm mát động cơ?

Trong quá trình động cơ hoạt động, chúng sẽ sinh ra 1 lượng nhiệt lớn, nếu thiếu đi hệ thống làm mát thì các cấu tạo cơ bản của động cơ chẳng hạn như xi lanh, piston cùng với các van sẽ bị phá hủy, hư hỏng do nhiệt độ quá cao và cuối cùng là động cơ chính sẽ buộc phải dừng hoạt động.

Tuy nhiên, khi đã có hệ thống làm mát phù hợp, động cơ sẽ được làm mát liên tục và hoạt động thông suốt.Vì vậy, hệ thống làm mát là bộ phận không thể thiếu được đối với động cơ, đây cũng chính là điều kiện tiên quyết để giúp cho động cơ hoạt động được ổn định. Hầu hết các loại xe dân dụng hiện nay đều được trang bị cấu tạo động cơ và hệ thống làm mát giải nhiệt đặt ở phía trước xe, cụ thể là dưới nắp capô. 

Dung dịch nước làm mát giải nhiệt cho động cơ không phải là loại nước thường sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày mà chính là chất lỏng chuyên dụng. Thành phần chính của các loại nước làm mát động cơ là Ethylene Glycol cùng với các phụ gia.

Nước làm mát có khả năng tản nhiệt, chống lại sự đóng băng, chống bay hơi, đồng thời chống tạo bọt trong xe. Bên cạnh đó, trong suốt quá trình hoạt động, nước làm mát sẽ phải tiếp xúc với nhiều chi tiết bên trong động cơ, do vậy chúng phải tương thích tốt đối với nhiều loại vật liệu khác nhau, đặc biệt là phải có tác dụng chống ăn mòn và chống oxy hóa cực tốt.

4. Cách khắc phục nhanh khi motor bị nóng

a) Nước làm mát động cơ

Nước làm mát cho ô tô (còn gọi là nước làm mát két nước hay là dung dịch vệ sinh két nước) chính là một phụ kiện dành cho xe hơi, đặc biệt không thể thiếu đối với những người lái xe. Dung dịch này giúp động cơ xe hơi có thể hoạt động  được lâu bền, làm giảm nguy cơ cháy nổ cũng như hạn chế được các trục trặc, hỏng hóc mỗi khi người lái xe vận hành, điều khiển chiếc “xế hộp” yêu quý của mình.

Nước làm mát xe ô tô chính là một phụ kiện dành cho xe hơi

Nước làm mát xe ô tô chính là một phụ kiện dành cho xe hơi

Nói ngắn gọn hơn, dung dịch làm mát, giải nhiệt két nước chính là “nước giải nhiệt” chuyên dùng cho xe hơi, có khả năng giúp cho chiếc “xế hộp” của bạn được vận hành liên tục một cách trơn tru và hiệu quả. Nếu không sử dụng các loại dung dịch làm mát cho két nước, động cơ ô tô của bạn có thể bị quá nhiệt dẫn tới nguy cơ gây cháy kích nổ, gây nguy hiểm cho tính mạng của người điều khiển phương tiện. 

b) Quạt làm mát motor

Trong hệ thống làm mát giải nhiệt cho động cơ trên ô tô, quạt làm mát cũng được lắp sau két nước. Nếu bạn để ý thì sẽ thấy rằng khi mới khởi động xe, động cơ còn đang nguội thì quạt làm mát không quay. Nhưng khi động cơ đã bắt đầu nóng lên, quạt cũng đã bắt đầu quay nhưng với tốc độ chậm rãi và khá êm (quạt đang đóng ở tốc độ 1)

Muốn motor không nóng thì có thể dùng động cơ điện YVP có quạt cưỡng bức tản nhiệt. 

Hệ thống quạt ở bên trong động cơ điện thực ra cũng rất nhạy cảm với nhiệt độ của nước làm mát giải nhiệt và nó chỉ cung cấp được một lưu lượng không khí thích hợp trong khi nhiệt độ lên cao. Ở nhiệt độ bình thường hoặc khi bạn mới khởi động xe, cánh quạt ngừng quay để làm cho động cơ ấm lên, đồng thời làm giảm tiêu hao nhiên liệu cũng như giảm được tiếng ồn.

Hệ thống quạt làm mát ở bên trong động cơ ô tô

Các động cơ ô tô chạy bằng dầu diesel thông thường không sử dụng loại quạt chạy bằng điện mà nó được thay thế bằng loại quạt có khớp chất lỏng. Đối với loại quạt làm mát có khớp chất lỏng được điều khiển bằng nhiệt độ này thì tốc độ của quạt cũng được điều khiển bởi 1 con cảm biến nhiệt độ của luồng không khí  đi qua két nước. 

c) Một số cách làm mát động cơ khác

  • Hệ thống làm mát động cơ
  • Cấp chịu nhiệt của motor
  • Quạt tản nhiệt motor
  • Dầu làm mát động cơ

Kết luận

Hy vọng những chia sẻ trong bài viết trên đây đã đem đến cho bạn một cái nhìn tổng quan về nước làm mát động cơ cùng với cách bổ sung, thêm dung dịch nước mát khi cần thiết. Để đặt mua và nhận được lời tư vấn chính xác về các sản phẩm dung dịch giải nhiệt, nước làm mát động cơ chính hãng, giá thành hợp lý hoặc tất cả những sản phẩm phụ kiện dành riêng cho xe hơi.

Nội Dung Có Thể Bạn Quan Tâm:

5.875 reviews

Tin tức liên quan

Hộp Số Đổi Góc 90 Độ Chính Hãng Giá Tốt Nhất 09/2023
Máy Trộn Bột Công Nghiệp Tốc Độ Cao Giá Tốt Nhất 09/2023
Nhông Xích Công Nghiệp: Thông Số, Tiêu Chuẩn, Bảng Giá 09/2023
Máy Ép Củi Trấu Giá Tốt, Tiết Kiệm Điện, Tư Vấn Lựa Chọn
Hộp Giảm Tốc Sumitomo Giá Tốt, Chính Hãng, Bảng Giá 09/2023